Thứ Hai, 25 tháng 6, 2012

Quy 2 Hoa phat se mo ban can ho du an Mandarin Garden

Khu đất vàng của dự án vẫn đang nằm đắp chiếu do những vướng mắc chưa được giải quyết. Phòng NN-PTNT huyện Phú Lộc cho biết, thời gian qua do mưa rét kéo dài đã tạo điều kiện thuận lợi cho một số loài sâu bệnh phát triển và gây hại cây lúa trên diện rộng. Khu đất vàng của dự án vẫn đang nằm đắp chiếu do những vướng mắc chưa được giải quyết.

Quy 2: Hoa phat se mo ban can ho du an Mandarin Garden

Dự án này được xây trên diện tích 2,6 ha, mật độ xây dựng 36,4%, gồm 4 tòa tháp với 9 khối nhà cao từ 25 đến 29 tầng, cung cấp hơn 1.000 căn hộ với diện tích từ 114 - 297 m2 tại khu đô thị Đông Nam, đường Trần Duy Hưng, Hà Nội. Các căn hộ được thiết kế với nhiều loại khác nhau, bao gồm căn hộ 2 phòng ngủ, căn hộ 3 phòng ngủ, căn hộ Duplex 4 phòng ngủ, căn hộ Penthouse.

Bên cạnh đó, dự án cũng xây dựng các công trình tiện ích gồm khu nhà trẻ, sinh hoạt cộng đồng, dịch vụ thương mại, khu dành cho người cao tuổi, khu phụ trợ…

Hiện công trình đang xây dựng phần móng, dự kiến hoàn thành và bàn giao nhà vào năm 2014.

Du an Trung tam thuong mai

Điều khiến dư luận quan tâm là từ nhiều năm qua, hàng chục hộ dân sinh sống tại đây phải điêu đứng vì nhà, đất nằm trong diện thu hồi để xây dựng dự án trên. Thế nhưng, sau bao năm chờ đợi mỏi mòn, đến khi dự án được thực hiện thì lại vấp phải hàng loạt vướng mắc, mâu thuẫn giữa các hộ dân với chủ đầu tư do mức giá đền bù không tương xứng với giá trị thực của "Khu đất vàng". Và ngày nào chưa có được "tiếng nói chung" giữa hai bên thì ngày đó, vụ việc vẫn chưa thể có hồi kết.

Thu hồi hơn 4000m² với giá " bèo"?

Ngày 17/11/2004 UBND TP. Hà Nội ra quyết định số 7774/QĐ-UB với nội dung "Thu hồi 4072,9 m² đất tại 22-24 phố Hàng Bài và 25-27 phố Hai Bà Trưng giao cho Cty Kinh doanh và Xây dựng nhà (thuộc Tổng Cty Đầu tư Phát triển nhà Hà Nội) thuê để xây dựng TTTM". Các hộ dân tại khu vực này khá bất ngờ khi được thông báo quyết định trên vào tháng 6/2005 thông qua UBND phường Tràng Tiền. Tuy nhiên, điều đáng nói là các hộ dân thuộc diện bị thu hồi đất tại đây cũng không hề được biết những thông tin cơ bản của dự án. Ngay cả số tiền hỗ trợ, đền bù cũng gây sự bất bình của người dân trong diện bị thu hồi đất. Với mức giá đền bù 66 triệu đồng/ m2, (thấp hơn nhiều lần so với giá thị trường đang giao dịch) không chỉ người dân phải chịu thiệt mà ngay như vị chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm, Hà Nội cũng cho rằng: "Dự án có diện tích đất bị thu hồi nằm ở vị trí đẹp, có khả năng sinh lời rất cao, địa tô chênh lệch giữa giá đất thực tế theo thị trường và giá đất quy định của TP là rất lớn. Vì vậy, cần xây dựng phương án hỗ trợ phù hợp, đảm bảo hài hòa lợi ích giữa nhà đầu tư và người dân".

Điều khiến các chủ hộ tại đây bức xúc hơn khi dự án kinh tế nhằm mục đích thương mại chứ không phải dự án mang mục đích an sinh xã hội, hay lợi ích quốc gia, có nghĩa không thuộc diện Nhà nước thu hồi. Vì vậy, người dân không đồng tình với mức giá áp đặt và được gọi là "hỗ trợ" cho người dân. Họ cần chủ đầu tư đứng ra đàm phán lại mức giá đền bù sao cho hợp lý so với khung giá thị trường. Bởi lẽ, nếu là một địa điểm nào khác thì với mức giá đền bù kể trên là hợp lý, nhưng với một địa điểm đắc địa ngay giữa trung tâm thủ đô thì rõ ràng là quá "bèo" so với giá trị sinh lời của khu đất. Hơn nữa, đây lại là dự án tư nhân nên giữa nhà đầu tư và người dân phải có tiếng nói chung để đi đến thống nhất mức giá đền bù phù hợp chứ không phải là sự áp giá tùy tiện.

Trao đổi với nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên – Môi trường, ông Đặng Hùng Võ cho biết: về nguyên tắc, thu hồi đất phục vụ dự án nhằm mục đích kinh doanh thương mại phải thỏa thuận đền bù sát giá thị trường. Người dân cần chứng minh được giá thị trường là bao nhiêu và có thể thuê Trung tâm Thẩm định giá của Bộ Tài chính thực hiện.

Rắc rối chủ đầu tư, lợi ích thuộc về ai?

Năm 2005, theo người dân được biết thì chủ đầu tư là Cty Kinh doanh và Xây dựng nhà. Sau đó, Cty này tiến hành cổ phần hóa thành Cty Cổ phần Kinh doanh và Xây dựng nhà. Nhưng đến thời điểm hiện tại, đơn vị đang triển khai dự án lại là Cty Cổ phần Thời đại mới T&T. Sự thay đổi chủ đầu tư khiến cho vụ việc càng thêm tù mù, phức tạp. Việc đàm phán đền bù với các hộ dân tại đây cũng mập mờ khó hiểu. Người dân không được thông báo hay nhận được nhiều thông tin về dự án nêu trên. Chính vì vậy mà khi mức giá mà chủ đầu tư đưa ra, đã vấp phải sự phản đối từ các hộ dân.

Theo ông Hoàng Quốc Định, trú tại 22 Hàng Bài, Cty T&T thực chất là do Cty Cổ phần Xây dựng nhà dựng lên với tỷ lệ góp vốn là 4% còn 96% là vốn của Cty TNHH Thương mại Dịch vụ và Khách sạn Tân Hoàng Minh cùng 2 cá nhân khác. Dư luận đang đặt câu hỏi: Việc chuyển đổi các chủ đầu tư kể trên sẽ mang lại lợi ích cho ai? Với việc cắt nhỏ "khu đất vàng" này thông qua việc cổ phần hóa và thay đổi chủ đầu tư khiến dư luận không khỏi hoài nghi về hàng loạt uẩn khúc chưa có lời giải: Có hay không sự móc nối giữa các cá nhân trong dự án này để chia chác quyền lợi như dư luận đang bàn tán? Và tại sao khi chủ đầu tư ban đầu là Cty Kinh doanh và Xây dựng nhà thì hiện giờ chỉ chiếm 4% cổ phần trong T&T?. Trong 4% đấy, vốn góp của Nhà nước là bao nhiêu? Cuối cùng thì ai mới thực sự được hưởng lợi khi thu hồi hơn 4.000m2 tại "khu đất vàng" để triển khai dự án?

Những thắc mắc nêu trên vẫn đang bỏ ngỏ, và rõ ràng, dự án TTTM-nhà ở tái định cư đang có nguy cơ tiếp tục "đắp chiếu" vì những mâu thuẫn và vướng mắc về quyền lợi giữa các bên. Rất mong các cơ quan chức năng sớm làm rõ để đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng cho người dân, tránh để lợi ích chỉ rơi vào tay 1 cá nhân hay 1 nhóm người nào đó!

Nhật Nam

Tại huyện Phú Lộc, vụ đông xuân gieo cấy 3.724 ha lúa, tính đến thời điểm hiện nay, đã có 2.000 ha diện tích bị sâu bệnh và chuột phá hoại. Trong đó, lúa bị bệnh đạo ôn 740 ha, với tỉ lệ gây hại 30 - 40%; sâu cuốn lá nhỏ hại 670 ha, chuột phá hoại 560 ha. Một số diện tích khác bị ốc bươu vàng cắn phá.

Nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại, Phòng NN- PTNT đã tích cực chỉ đạo các HTX và bà con nông dân các địa phương tăng cường ra đồng chăm sóc và tiến hành các biện pháp kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh cho lúa, đồng thời huy động các nguồn lực tổ chức nạo vét kênh mương, lên phương án phòng chống hạn cho lúa cuối vụ...

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét